VIDEO CLIPS
Video
BẢO VỆ RỪNG BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM - GIÁ TRỊ CỦA RỪNG ĐƯỢC THAY ĐỔI TRONG NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG
DIỄN ĐÀN LÂM NGHIỆP 2024
LAN TỎA PHONG TRÀO BẢO VỆ RỪNG TỪ MỘT DỰ ÁN Ý NGHĨA
HỘI NGHỊ SƠ KẾT DỰ ÁN “HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG CÁC XÃ VÙNG ĐỆM PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG NHẰM TĂNG THU NHẬP VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TÂY NGHỆ AN”
ANH VỪ BÁ ĐỒNG THỰC HIỆN VIDEO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG TERRA-I VÀ CẬP NHẬP THÔNG TIN LÊN HỆ THỐNG TERRA-I
ANH VỪ BÁ ĐỒNG THỰC HIỆN VIDEO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG TERRA-I VÀ CẬP NHẬP THÔNG TIN LÊN HỆ THỐNG TERRA-I
ANH VỪA BÁ ĐỒNG, TRƯỞNG NHÓM FICM BẢN HUỒI GIẢNG 1, THỰC ĐỊA HIỆN TRƯỜNG VÀ TỰ LÀM VIDEO RẤT ĐẶC SẮC!
HIỆU QUẢ CỦA FCIM TRONG QUẢN TRỊ VÀ BẢO VỆ RỪNG
KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN VNM/UNDP/2021/06.
SỬ DỤNG TERRA-I TRONG THEO DÕI DIỄN BIẾN RỪNG GẦN THỜI GIAN THỰC CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (CSOs) VÀ CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG (CBOs) Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN
ONLINE SUPPORT

Hotline - 0918618358

Văn phòng - 0918618358
Hôm nay: 1.214 | Tất cả: 134.896
FANPAGE FACEBOOK
 
DỰ ÁN UNDP | TIN TỨC, SỰ KIỆN CỦA DỰ ÁN

GIẢO CỔ LAM – GIÁ TRỊ, KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG, TRỒNG

Giảo Cổ Lam là một dược liệu rất quý hiếm được phát hiện và sử dụng lần đầu ở Nhật Bản với tên gọi Cây thuốc Trường sinh/ Ngũ diệp sâm. Các nhà khoa học khi nghiên cứu về cây này đã rất ngạc nhiên về những lợi ích cho sức khỏe mà nó mang lại cho con người. Ở Việt Nam, Giảo cổ lam được phát hiện có 3 loại khác nhau, loại 3 lá, 5 lá và 7 lá; nhưng loại là dược liệu tốt nhất, có hương vị đắng ngọt là Giảo cổ lam 5 lá. Theo các nhà khoa học, “Cỏ trường thọ” ở Việt Nam có chất lượng như của Trung Quốc, Nhật Bản. Do đó, hiện nay Giảo cổ lam 5 lá đang được nhân giống, trồng trọt rộng rãi.

HOÀI SƠN – KỸ THUẬT TRỒNG VÀ NHÂN GIỐNG

Hoài sơn (Củ mài) là cây phân bố ở cùng nhiệt đới. Ở Việt Nam có khoảng 30 loài, một số là cây trồng lấy tinh bột từ củ và hầu hết được dùng làm thuốc. Trong đông y Hoài sơn được coi là một vị thuốc bổ và hơi có tính chất thu sáp, dùng trong những trường hợp ăn uống khó tiêu, viêm ruột kinh niên, di tinh, đi đái đêm, mồ hôi trộm, đái đường.

CÂY BA KÍCH TÍM (Cây ruột gà tím)

Ba kích tím còn gọi là Thao tầy cáy, Ba kích nhục, ba kích thiên, diệp liễu thảo, đan điền âm vũ… Ba kích tím là cây leo, thân quấn; cụm hoa ở nách lá hay đầu cành; quả chín màu đỏ có hạt; rễ hình trụ tròn, giống như ruột gà, bên trong màu tím. Ba kích tím là cây nhiệt đới, sống nơi độ ẩm không khí cao; lượng mưa >1500 mm; đất ẩm, thoát nước. Có thể trồng dưới tán rừng, có độ che tán 30 - 50%.

NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ GIEO MẦM XANH DƯỚI ĐẤT RỪNG!

Những tín hiệu tích cực của dự án VNM/UNDP/2021/06 tại 2 xã Nga My và Yên Hòa, huyện Tương Dương bước đầu đã được ghi nhận sau 06 tháng triển khai. Đây là dự án được tài trợ bởi Chương trình tài trợ các dự án nhỏ - Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF/SGP) với mục tiêu tăng cường các hoạt động quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn và phát triển các loài cây dược liệu dưới tán rừng nhằm nâng cao thu nhập và năng lực cho cộng đồng sống trong vùng đệm các khu đặc dụng, giảm thiểu áp lực lên rừng và bảo tồn tính đa dạng sinh học của Khu dự trữ sinh quyển Thế giới Tây Nghệ An.

“MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG – CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỊ TRƯỜNG”

Trồng cây dược liệu dưới tán rừng (đặc biệt là rừng tự nhiên) là xu hướng hiện nay vì nó đạt được nhiều mục đích: (i) Bảo vệ được diện tích rừng tự nhiên; (ii) Bảo tồn được các loài cây dược liệu bản địa và giá trị; (iii) Tạo sinh kế và tăng thu nhập bền vững.

CÁT CÁNH

Cây cát cánh hay còn được có tên gọi khác là kết canh, mộc tiện, bạch dược, phù hổ hay cánh thảo,... Cát cánh có danh pháp khoa học là Platycodon grandiflorum, thuộc họ Hoa chuông (Campanilaceae). Nguồn gốc từ khu vực Đông Bắc của Châu Á và phân bố chủ yếu tại Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên.

HỘI NGHỊ SƠ KẾT DỰ ÁN “HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG CÁC XÃ VÙNG ĐỆM PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG NHẰM TĂNG THU NHẬP VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TÂY NGHỆ AN”

Ngày 23/8 Trung tâm Môi trường và Tài nguyên sinh học tỉnh Nghệ An phối hợp với xã Yên Hoà tổ chức sơ kết Dự án “Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An”.

Dự án “Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An”

Dự án “Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An”

CHÚNG TÔI - PHỤ NỮ, Trao quyền cho cộng đồng từ vườn ươm đến thị trường Việt Nam

Dưới những tán rừng tại Việt Nam, một nhóm người dân địa phương, trong đó có chị Vi Thị Tươi, đang cùng nhau trao đổi, chia sẻ và thực hành cách thức trồng trọt và bảo tồn dược liệu.

PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG

Dự án“Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An”, gọi tắt là Dự án phát triển bền vững dược liệu dưới tán rừng

NGA MY THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG

Dự án“Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An”, gọi tắt là Dự án phát triển bền vững dược liệu dưới tán rừng.

PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG TẠO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN XÃ YÊN HÒA

Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng tạo sinh kế bền vững cho người dân xã Yên Hòa dự án Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An”, mã số VNM/UNDP/2021/06.

 1   2 

TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC
Địa chỉ: 3/35 đường Tuệ Tĩnh, Phường Hà Huy Tập, TP Vinh
Văn phòng dự án EU: Phòng 202, Tòa nhà A4 Handico 30, Ngã tư Phạm Đình Toái – Đại lộ Lê Nin, TP Vinh
SĐT: 02383 598458 (0918618358/ 0917113270/ 0961094699)
Email: cebr.vn35@gmail.com - Website: http://cebr.org.vn

Tin tức
  • TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC CÙNG C ...
  • NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁM SÁT THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ M ...
  • KIẾN NGHỊ CHO COP 26 VỀ LỒNG GHÉP GIỚI VÀ NÂNG CAO ...
  • XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI ĐỘC LẬP GIÁM SÁT DIỄN BIẾN RỪNG ...
  • TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI ...
  • TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC TRIỂN ...
  • HỘI THẢO KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH T ...
  • Hội thảo tập huấn tại Nghệ An Khu vực Bắc Trung Bộ ...
  • Chat hỗ trợ
    Chat ngay

    0918618358