VIDEO CLIPS
Video
DIỄN ĐÀN LÂM NGHIỆP 2024
LAN TỎA PHONG TRÀO BẢO VỆ RỪNG TỪ MỘT DỰ ÁN Ý NGHĨA
HỘI NGHỊ SƠ KẾT DỰ ÁN “HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG CÁC XÃ VÙNG ĐỆM PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN RỪNG NHẰM TĂNG THU NHẬP VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TÂY NGHỆ AN”
ANH VỪ BÁ ĐỒNG THỰC HIỆN VIDEO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG TERRA-I VÀ CẬP NHẬP THÔNG TIN LÊN HỆ THỐNG TERRA-I
ANH VỪ BÁ ĐỒNG THỰC HIỆN VIDEO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG TERRA-I VÀ CẬP NHẬP THÔNG TIN LÊN HỆ THỐNG TERRA-I
ANH VỪA BÁ ĐỒNG, TRƯỞNG NHÓM FICM BẢN HUỒI GIẢNG 1, THỰC ĐỊA HIỆN TRƯỜNG VÀ TỰ LÀM VIDEO RẤT ĐẶC SẮC!
HIỆU QUẢ CỦA FCIM TRONG QUẢN TRỊ VÀ BẢO VỆ RỪNG
KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN VNM/UNDP/2021/06.
SỬ DỤNG TERRA-I TRONG THEO DÕI DIỄN BIẾN RỪNG GẦN THỜI GIAN THỰC CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (CSOs) VÀ CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG (CBOs) Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN
ONLINE SUPPORT

Hotline - 0918618358

Văn phòng - 0918618358
Hôm nay: 51 | Tất cả: 112,137
FANPAGE FACEBOOK
 
TIN TỨC Bản in
 
Vì sao sinh vật biển hay nuốt nhầm rác nhựa?
Tin đăng ngày: 27/7/2020 - Xem: 458
 

- Các nhà khoa học cho biết không phải ngẫu nhiên mà sinh vật biển, đặc biệt là rùa, lại ăn rác thải nhựa...

Vì[-]sao[-]sinh[-]vật[-]biển[-]hay[-]nuốt[-]nhầm[-]rác[-]nhựa?

Trên trang Economist, TS Joseph Pfaller - Đại học Florida (Mỹ) và là trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết túi ni lông trôi nổi trên đại dương cũng tựa như sứa biển, không chỉ giống về hình dạng mà còn mùi hương.
 
Ông lý giải, khi được đưa vào đại dương, theo thời gian rác thải nhựa sẽ có mùi như các loại thức ăn.
 
Quá trình này diễn ra khi các loại vi khuẩn, tảo tác động vào rác thải nhựa, chẳng bao lâu làm nhựa mất dần những mùi hóa chất vốn có, chuyển sang mùi tự nhiên hơn.
 
Đây được xem là "bẫy" khứu giác, làm các động vật đại dương, đặc biệt là rùa biển, dễ vô tình nuốt phải. Cá voi, chim biển… cũng là những loài thường xuyên ăn nhầm các mảnh vụn rác thải nhựa.
 
"Rác thải nhựa lại thu hút các sinh vật từ rất xa, không chỉ bởi hình dạng mà còn do mùi vị rất giống thức ăn trong tự nhiên", TS Pfaller nói. 
 
Các nhà khoa học đưa ra kết luận trên sau khi kiểm nghiệm trên 15 con rùa biển nuôi nhốt. Họ đã cho những con rùa này ngửi mùi thức ăn của chúng và mùi rác thải nhựa đại dương, đồng thời ghi lại phản ứng của chúng. Kết quả, chúng xem rác thải như thức ăn.
 
Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí khoa học uy tín Curent Biology. Phát hiện này phần nào giúp lý giải vì sao nhiều động vật dễ bị tổn thương thậm chí tử vong vì rác thải nhựa.
 
"Mọi ống hút nhựa, túi nhựa ngoài đại dương theo thời gian đều sẽ có mùi đặc biệt thu hút các loài động vật đến ăn. Đây cũng là nguyên nhân của nhiều cái chết của rùa biển", theo TS Pfaller.
 
Trước đó, một nghiên cứu của Đại học Exeter vào năm 2018 cũng chỉ ra rằng hơn 100 con rùa biển tham gia khảo sát đều chứa ít nhiều rác thải nhựa bên trong cơ thể.
 
Nghiên cứu cũng dự đoán đến 99% chim biển sẽ ăn chất thải nhựa vào năm 2050.
 
 
Tin tức khác:
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC CÙNG CÁC NHÀ HẢO TÂM CHIA SẺ VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG LŨ HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN (12/10/2022)
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁM SÁT THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (22/7/2022)
KIẾN NGHỊ CHO COP 26 VỀ LỒNG GHÉP GIỚI VÀ NÂNG CAO VỊ THẾ PHỤ NỮ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỤC HỒI KINH TẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 (26/10/2021)
XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI ĐỘC LẬP GIÁM SÁT DIỄN BIẾN RỪNG (18/10/2020)
TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI MÔ HÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CON CÁ MÁT TẠI XÃ TAM HỢP, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG (26/9/2020)
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ MÁT GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TAM HỢP, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN (24/9/2020)
HỘI THẢO KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH TRỒNG CÂY THUỐC, VƯỜN ƯƠM NHÂN GIỐNG VÀ TÌM KIẾN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG DƯỢC LIỆU Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN” (23/8/2020)
Hội thảo tập huấn tại Nghệ An Khu vực Bắc Trung Bộ (28/7/2020)
Hội thảo tăng cường tham gia và nâng cao hiệu quả giám sát độc lập của các tổ chức xã hội và cộng đồng địa phương về thay đổi rừng (28/7/2020)
Mô hình trồng cây sa nhân (28/7/2020)
OECM: Cơ hội mới cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam (27/7/2020)
Xây dựng kịch bản, điều hòa nguồn nước trong mùa cạn 2020 (27/7/2020)
Đề xuất ưu tiên bảo vệ các loài dược liệu quý, hiếm, đặc hữu (27/7/2020)
Một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến thực phẩm (27/7/2020)
Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (27/7/2020)

TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC
Địa chỉ: 3/35 đường Tuệ Tĩnh, Phường Hà Huy Tập, TP Vinh
Văn phòng dự án EU: Phòng 202, Tòa nhà A4 Handico 30, Ngã tư Phạm Đình Toái – Đại lộ Lê Nin, TP Vinh
SĐT: 02383 598458 (0918618358/ 0917113270/ 0961094699)
Email: cebr.vn35@gmail.com - Website: http://cebr.org.vn

Tin tức
  • TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC CÙNG C ...
  • NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁM SÁT THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ M ...
  • KIẾN NGHỊ CHO COP 26 VỀ LỒNG GHÉP GIỚI VÀ NÂNG CAO ...
  • XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI ĐỘC LẬP GIÁM SÁT DIỄN BIẾN RỪNG ...
  • TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI ...
  • TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC TRIỂN ...
  • HỘI THẢO KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH T ...
  • Hội thảo tập huấn tại Nghệ An Khu vực Bắc Trung Bộ ...
  • Chat hỗ trợ
    Chat ngay

    0918618358